Hình dáng Scaptia_beyonceae

Scaptia beyonceae có một đốm vàng nổi bật trên bụng dưới, được tạo bởi một bộ lông vàng dày đặc và đây cũng chính là nguồn cảm hứng cho tên gọi của loài ruồi này.[3] Loài ruồi phân chi Plinthina S. beyonceae đã được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1981 cùng với hai loài phân chi không tên khác; nhưng cho đến năm 2011, loài này mới được chính thức công nhận bởi nhà nghiên cứu khoa học của CSIRO, Bryan Lessard.[4] Theo Lessard, dù loài này bị con người xem là gây hại, nhưng đa số loài ruồi trâu có vai trò quan trọng trong việc thụ phấntrồng cây. Loài ruồi này hút mật từ một vai loại cây như grevillea, cây tràcây bạch đàn.[5]

Khác với mẫu xét nghiệm năm 1981, loài ruồi này chỉ thu thập được hai lần khác nhau. Cả ba mẫu xét nghiệm của Scaptia beyonceae đều là con cái.[6]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Scaptia_beyonceae http://www.smh.com.au/environment/animals/fly-name... http://www.scienceimage.csiro.au/mediarelease/mr12... http://www.csiro.au/Portals/Media/New-species-fly-... http://www.biodiversityinfocus.com/blog/2012/01/13... http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.1440-... //doi.org/10.1111%2Fj.1440-6055.2011.00809.x http://www.eoearth.org/news/view/172767/?topic=495... http://www.huffingtonpost.co.uk/2012/01/13/beyonce... http://www.telegraph.co.uk/science/9012133/The-Bey... https://www.abc.net.au/news/2012-01-13/horse-fly-n...